Vòng tròn bí ẩn trên hồ Ban-cai
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Vòng tròn bí ẩn trên hồ Ban-cai
Giữa hồ băng của Nga gần đây xuất hiện vòng tròn lớn bán kính rộng hàng mét.
Trong nhiều năm qua, thỉnh thoảng hồ Baikal lại xuất hiện những mâm tròn bí ẩn nổi lên. Từ năm 1982, một số nhà khoa học đã miêu tả hiện tượng này là mâm tròn màu trắng phá vỡ lớp băng. Kèm theo hình tròn là những âm thanh lớn giống như một vụ nổ. Vòng tròn lớn nhất được phát hiện có đường kính dài 4,4 km.
Vòng tròn mới xuất hiện trên hồ Baikal. Ảnh: Cri.
Sau nhiều năm nghiên cứu, nhà khoa học Nichole Grenier thuộc viện nghiên cứu Irkutsk tin rằng hiện tượng này là kết quả của quá trình phun khí ga dưới lòng đất. Grenier và các đồng nghiệp quan sát thấy gờ của vòng tròn mỏng hơn trung tâm. Thêm vào đó, nhiệt độ nước và lưu lượng dòng chảy bất ổn cũng là nhân tố tạo thành hình tròn trên băng.
Theo Cri, hồ Baikal được tin là rất giàu nguồn khí gas tự nhiên. Đáy hồ cũng là một núi lửa hoạt động, phun dung nham và gas. Đội của Grenier nhận thấy trong vài năm qua, hồ Baika đã phun gas ít nhất 10 lần. Các học giả môi trường cũng khẳng định rằng, khí gas nóng có thể phun lên trong một hình tròn và xoắn giống như là cơn lốc xoáy tạo thành vòng tròn trên mặt nước.
Trong nhiều năm qua, thỉnh thoảng hồ Baikal lại xuất hiện những mâm tròn bí ẩn nổi lên. Từ năm 1982, một số nhà khoa học đã miêu tả hiện tượng này là mâm tròn màu trắng phá vỡ lớp băng. Kèm theo hình tròn là những âm thanh lớn giống như một vụ nổ. Vòng tròn lớn nhất được phát hiện có đường kính dài 4,4 km.
Vòng tròn mới xuất hiện trên hồ Baikal. Ảnh: Cri.
Sau nhiều năm nghiên cứu, nhà khoa học Nichole Grenier thuộc viện nghiên cứu Irkutsk tin rằng hiện tượng này là kết quả của quá trình phun khí ga dưới lòng đất. Grenier và các đồng nghiệp quan sát thấy gờ của vòng tròn mỏng hơn trung tâm. Thêm vào đó, nhiệt độ nước và lưu lượng dòng chảy bất ổn cũng là nhân tố tạo thành hình tròn trên băng.
Theo Cri, hồ Baikal được tin là rất giàu nguồn khí gas tự nhiên. Đáy hồ cũng là một núi lửa hoạt động, phun dung nham và gas. Đội của Grenier nhận thấy trong vài năm qua, hồ Baika đã phun gas ít nhất 10 lần. Các học giả môi trường cũng khẳng định rằng, khí gas nóng có thể phun lên trong một hình tròn và xoắn giống như là cơn lốc xoáy tạo thành vòng tròn trên mặt nước.
Similar topics
» Khối cầu lửa bí ẩn trên bầu trời Mỹ
» Bí ẩn đá tự dịch chuyển trên Thung lũng Chết
» Phát hiện “hộp sọ người ngoài hành tinh” trên sao Hỏa
» PM quản lý tổ chức làm bài trắc nghiệm trên máy tính
» Bí ẩn đá tự dịch chuyển trên Thung lũng Chết
» Phát hiện “hộp sọ người ngoài hành tinh” trên sao Hỏa
» PM quản lý tổ chức làm bài trắc nghiệm trên máy tính
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết